Hành Trình Trầm Hương
Thiên Mộc Hương
  • Trầm Hương
    • Chia sẻ về Vòng trầm hương
    • Mẹo hay về trầm hương
    • Kiến thức chung về trầm hương
    • Mỹ nghệ trầm hương
    • Kinh nghiệm mua trầm
    • Nơi mua Nụ trầm hương
  • Vòng trầm hương
    • Vòng tay trầm hương nữ
    • Vòng tay trầm hương nam
    • Vòng trầm hương 108 hạt
    • Vòng trầm hương bọc vàng
  • Nhang trầm hương
    • Nhang vòng trầm hương
    • Nụ trầm hương
    • Trầm hương đốt
    • Bột trầm hương
    • Tinh dầu trầm hương
    • Thác khói trầm hương
  • Phong Thủy
    • Vật Phẩm Phong Thủy
    • Ngũ hành
      • Mệnh Kim
      • Mệnh Mộc
      • Mệnh Thủy
      • Mệnh Hỏa
      • Mệnh Thổ
    • Tử Vi – Xem vận mình cuộc đời trọn vẹn
    • Điềm báo
    • Xem Phong Thủy
    • Ý Nghĩa Phong Thủy
    • Xem Cung Mệnh
    • Bảng cung mệnh
  • Phật Giáo
    • Chùa Việt Nam
    • Văn hóa phật giáo
    • Loài hoa phật giáo
    • Phật pháp
  • Đời sống
    • Lịch sử & Truyền thuyết
    • Nghệ thuật sống
    • Đời sống Xã hội
    • Tín ngưỡng
  • Đá quý
  • Ngày lễ & Quà tặng
    • Ngày Lễ
    • Quà tặng Ý nghĩa
  • Liên hệ
No Result
View All Result
  • Trầm Hương
    • Chia sẻ về Vòng trầm hương
    • Mẹo hay về trầm hương
    • Kiến thức chung về trầm hương
    • Mỹ nghệ trầm hương
    • Kinh nghiệm mua trầm
    • Nơi mua Nụ trầm hương
  • Vòng trầm hương
    • Vòng tay trầm hương nữ
    • Vòng tay trầm hương nam
    • Vòng trầm hương 108 hạt
    • Vòng trầm hương bọc vàng
  • Nhang trầm hương
    • Nhang vòng trầm hương
    • Nụ trầm hương
    • Trầm hương đốt
    • Bột trầm hương
    • Tinh dầu trầm hương
    • Thác khói trầm hương
  • Phong Thủy
    • Vật Phẩm Phong Thủy
    • Ngũ hành
      • Mệnh Kim
      • Mệnh Mộc
      • Mệnh Thủy
      • Mệnh Hỏa
      • Mệnh Thổ
    • Tử Vi – Xem vận mình cuộc đời trọn vẹn
    • Điềm báo
    • Xem Phong Thủy
    • Ý Nghĩa Phong Thủy
    • Xem Cung Mệnh
    • Bảng cung mệnh
  • Phật Giáo
    • Chùa Việt Nam
    • Văn hóa phật giáo
    • Loài hoa phật giáo
    • Phật pháp
  • Đời sống
    • Lịch sử & Truyền thuyết
    • Nghệ thuật sống
    • Đời sống Xã hội
    • Tín ngưỡng
  • Đá quý
  • Ngày lễ & Quà tặng
    • Ngày Lễ
    • Quà tặng Ý nghĩa
  • Liên hệ
No Result
View All Result
Hành Trình Trầm Hương
No Result
View All Result

Trang chủ » Ngày lễ & Quà tặng » Ngày Lễ » Trung thu là gì? Tết trung thu 2023 là ngày mấy?

Trung thu là gì? Tết trung thu 2023 là ngày mấy?

Thanh Nhan by Thanh Nhan
Theo dõi Hành Trình Trầm Hương trên Hành Trình Trầm Hương Google News
1.1k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Đánh giá bài viết

Trung thu là dịp lễ tết quan trọng của người Việt bởi ý nghĩa sâu xa của nó. Nhưng không phải ai cũng hiểu được nguồn gốc chính xác của ngày tết đặc biệt này. Hãy cùng Hành Trình Trầm Hương quay ngược thời gian để tìm hiểu thêm về ngày tết đoàn viên này.

I. Trung thu là gì? Tết trung thu 2023 là ngày mấy?

Tết trăng rằm rơi vào ngày mấy?
Tết trăng rằm rơi vào ngày mấy?

Tết trung thu rơi vào ngày 15/8 âm lịch hàng năm. Nói cách khác, năm 2023, tết trung thu sẽ diễn ra vào Thứ 6, ngày 29/9/2023. Vào ngày này, mọi người quây quần quanh mâm cỗ tròn dưới ánh trăng sáng vành vạch để vui đùa.

Nhiều người tin rằng Trung Quốc là nguồn gốc của tết trung thu Việt Nam. Khi tìm hiểu thì Việt Nam và Trung Quốc đều có nguồn gốc khác nhau về tết trung thu.

Tương truyền rằng, vua Đường Minh Hoàng trong điển xưa đã có lệ bày tiệc dọn cỗ lớn. Vào sinh nhật vua Đường Minh Hoàng, nhân dân khắp nơi treo cỗ dọn tiệc lớn nên thành tục.

Ngoài ra, còn dựa vào ba điển tích lớn về trung thu. Bao gồm Hằng Nga và Hậu Nghệ, vua Đường Minh Hoàng lên cung trăng và Sự tích chú Cuội.

Xem thêm: Lễ Vu Lan là ngày mấy? Nguồn gốc, ý nghĩa lễ Vu lan?

II. Tết trung thu ở các nước châu Á có gì khác biệt?

1. Tết trung thu ở Việt Nam

Tết thiếu nhi thường được tổ chức vào ngày rằm tháng 8 hằng năm. Khoảng thời gian tâm thu, bầu trời xanh mát, khí hậu trong trẻo.

Đây còn được biết đến là Tết thiếu nhi hay Tết hoa đăng. Vì thường được tặng đồ chơi, ăn cỗ ngon, vui đùa dưới ánh trăng nên trẻ con rất mong đợi.

Tết này, người ta thường bày cỗ dọn tiệc lớn, vui đùa với trẻ em và ngắm trăng rằm. Khi trăng lên cao, cũng là lúc chính thu. Các hình thức múa lân sư rồng cũng rất phổ biến để hưởng ứng cùng trẻ em khắp nơi.

2. Tết trung thu ở Trung Quốc

Tết trung thu là một trong những ngày lễ lớn nhất ở Trung Quốc. Trước đêm trăng tròn, thành viên trong gia đình đều trở  về nhà quây quần với cha mẹ, ông bà. Vì vậy nên tết này còn mang tên “Tiết đoàn viên”.

Ở Trung Quốc, bánh trung thu cũng là hình tượng truyền thuyết. Vào thế kỷ XIV, người ta trao nhau những chiếc bánh kếp có đính kèm những mảnh giấy viết “Tiêu diệt người Mông Cổ vào ngày 15 của tháng thứ 8”. Đó là một thông điệp ẩn từ lãnh đạo phiến quân Chu Nguyên Chương nhằm lật đổ nhà Nguyên Mông. Vậy là chúng ta lại biết ngày trung thu là ngày bao nhiêu ở Trung Quốc.

Mặc dù phong tục đón trung thu tại Trung Quốc rất đa dạng ở mỗi vùng đất. Thế nhưng đa số đều chú trọng tục thưởng trà ngắm trăng, trưng đèn lồng đỏ đã có từ lâu.

Tiết đoàn viên ở Trung Quốc
Tiết đoàn viên ở Trung Quốc

3. Tết trung thu ở Hàn Quốc

Chuseok hay Hangawi, còn gọi là Lễ Tạ ơn, là tết trông trăng của Hàn Quốc. Vậy tết trung thu ngày bao nhiêu ở Hàn Quốc? Tết trung thu là kỳ nghỉ dài từ 15/5 Âm lịch.

Đây là một trong những ngày lễ lớn nhất đối với người dân Hàn Quốc. Khi họ hướng về tổ tiên để phụng kính và tôn vinh những ân huệ của người đi trước.

Đặc biệt tại Hàn Quốc, người dân sẽ cùng múa Ganggangsullae vào ngày này. Bất cứ ai cũng được tham gia vào điệu múa này, không phân biệt già trẻ, gái trai.

Mâm cỗ truyền thống đêm trăng rằm ở Hàn Quốc
Mâm cỗ truyền thống đêm trăng rằm ở Hàn Quốc

4. Tết trung thu ở Nhật Bản

Otsukimi, còn có nghĩa là “ngắm trăng” trong tiếng Hanji. Lần đầu tiên tết trăng rằm được tổ chức tại Nhật Bản là khoảng 1000 năm trước. Đối với người dân ở đây, thời điểm trăng tròn nhất là dấu mốc tôn vinh mặt trăng mùa thu.

Nhật Bản không còn sử dụng lịch âm, nhưng Tết thiếu nhi hàng năm vẫn được tổ chức rầm rộ. Ngắm trăng tròn và dự các mâm cỗ truyền thống là những hoạt động phổ biến. Đặc biệt là bánh Tsukimi dango – bánh nếp nhỏ xinh và tròn tượng trưng cho vầng trăng trên trời.

Trong ngày Tết thiếu nhi ở Nhật Bản, trẻ em cũng được cha mẹ sắm cho những chiếc đèn lồng cá chép để tham gia vào hội rước đèn. Đèn lồng cá chép ở Nhật tượng trưng cho lòng can đảm, nhất là đối với các bé trai.

Các hoạt động mừng trăng tròn ở Nhật Bản
Các hoạt động mừng trăng tròn ở Nhật Bản

 

III. Các phong tục trong tết trung thu

1. Phong tục chơi đèn lồng

Đèn lồng đa sắc rực rỡ dưới ánh trăng vàng là hình ảnh không thể thiếu trong gày này. Đối với người dân Trung Hoa, treo đèn lồng trước cửa nhà để rước bình an và phúc lộc.

Ngoài ra loại hình hoa đăng cũng rất phổ biến như công cụ mang đi những lời cầu nguyện đến các vị thánh thần.

Còn đối với người Việt, đèn lồng trung thu được làm cho trẻ em chơi là chính. Vô số hình dáng tạo nên chiếc đèn lồng tạo nên sắc màu đa dạng đêm trăng rằm.

Với nguyên liệu chủ yếu là tre và giấy, đèn lồng được điểm xuyến bằng các hình vẽ thủ công. Đèn lồng ở Việt Nam tượng trưng cho sự phồn vinh và no đủ của gia đình.

2. Phong tục ngắm trăng

Ở Việt Nam, nền văn hóa lúa nước chịu ảnh hưởng rất nhiều của Mặt Trăng. Đêm rằm tháng 8 rơi vào chính thu, khi mà trăng lên cao và tròn rõ nhất. Lúc này, nhà nông thường rất nhàn rỗi vì mùa vụ chưa đến.

Sau khi phá cỗ cùng nhau, các thành viên trong gia đình lại sum vầy những nơi cao nhất để ngắm trăng được rõ. Từ đó trẻ con cũng dần được biết đến Sự tích chú Cuội ở trên cung trăng.

Đêm rằm, trăng tròn vành vạch
Đêm rằm, trăng tròn vành vạch

3. Phong tục phá cỗ

Vào dịp đoàn viên, mỗi gia đình đều chuẩn bị nhiều loại bánh trái, kẹo ngọt như bánh trung thu, mía… trên bàn cỗ chung.

Khi ánh trăng lên tới đỉnh đầu, tục phá cỗ chính thức khai màn. Mâm cỗ cũng được coi là vật tế thần để mong mùa màng bội thu, cuộc sống an yên.

Mâm cỗ đa dạng của các gia đình
Mâm cỗ đa dạng của các gia đình

4. Phong tục múa Lân

Khắp nơi vào ngày này đều rộn ràng tiếng trống Lân Sư Rồng. Trong khi người Việt múa lân vào trung thu thì ở Trung Quốc, người ta múa lân vào Tết Nguyên Đán. Đêm 14 và 15 là 2 ngày chính cho các đội Lân tổ chức. Đội múa Lân gồm một người đội đầu lân và dàn trống nhịp theo từng bước nhảy của con Lân. Con Lân tượng trưng cho điềm lành vì vậy múa Lân là ước mong cho những điềm lành đến với mọi nhà.

Múa Lân rộn rã cùng tiếng trống khắp mọi nẻo đường
Múa Lân rộn rã cùng tiếng trống khắp mọi nẻo đường

5. Phong tục cắt bánh trung thu

Bánh trung thu là nét đặc trưng không thể nhầm lẫn trong dịp tết trăng rằm. Với nguyên liệu chủ yếu là bột mì, hạt sen và đường, bánh trung thu tượng trưng cho sự hòa thuận và đồng cam của gia đình.

Theo thông lệ mỗi miếng bánh trung thu cắt ra sẽ ứng với một thành viên trong gia đình. Cắt được miếng bánh càng đều thì gia đình càng hòa thuận.

Bánh ngọt đâng cỗ ngày tết trăng rằm
Bánh ngọt đâng cỗ ngày tết trăng rằm

Tết trăng rằm là một ngày hội truyền thống mang đậm bản sắc ở Việt Namvà các nước trong châu Á khác. Mọi người chắc hẳn đã nắm rõ được ý nghĩa thực sự và những phong tục lâu đời của ngày Tết đoàn viên sau khi đọc bài viết này!

Xem thêm: Lễ hội chùa Hương: Nguồn gốc, ý nghĩa đặc trưng ít ai biết
Xem thêm: Ý nghĩa việc thắp nhang trong đời sống tâm linh

Thanh Nhan

Thanh Nhan

"Dù tuổi đời còn khá trẻ nhưng Thanh Nhàn đã tìm đến và chọn lựa đất Phật là nơi sẽ gắn bó với mình trong quãng đường còn lại. ""Không phải gặp biến cố hay vấn đề gì lớn lao trong cuộc sống mà tôi lại quyết định như vậy. Chỉ đơn giản là bản thân luôn trân trọng cảm giác yên bình và coi đây là một cái duyên của mình với Đức Phật"" - Nhàn chia sẻ. Ngày nay, nhịp sống ngày càng bon chen và hỗn tạp luôn đưa chúng ta vào những rắc rối, căng thẳng trong cuộc sống. Cũng bởi vậy mà nhiều người vô tình đưa những an yên, đưa hạnh phúc trở thành những điều xa xỉ. Có lẽ cũng bởi vậy mà Thanh Nhàn mong muốn truyền tải và lan tỏa những bí quyết hay về cuộc sống cũng như những bài học mang tính nhân văn, tích cực đến với người đọc."

Mới nhất

1995 mệnh gì

Sinh năm 1995 mệnh gì? Hợp tuổi nào? Vật phẩm may mắn cho tuổi này

1952 mệnh gi

Sinh năm 1952 mệnh gì? Hợp tuổi nào? Vật phẩm may mắn cho tuổi này

1955 mệnh gì

Sinh năm 1955 mệnh gì? Hợp tuổi nào? Vật phẩm may mắn cho tuổi này

1959 mệnh gì

Sinh năm 1959 mệnh gì? Hợp tuổi nào? Vật phẩm may mắn cho tuổi này

Chính sách

Chính sách bảo mật
Bảo hành và đổi trả
Chính sách thanh toán
Chính sách giao hàng
Sơ đồ trang web
Liên hệ quảng cáo

Chuyên mục

  • Kiến thức trầm hương
  • Phong thủy
  • Phật giáo
  • Đá quý
  • Đời sống
  • Ngày lễ & Quà tặng

Liên kết
Thiên Mộc Hương

Danh mục

  • Vòng trầm hương
  • Vòng tay trầm hương nam
  • Vòng trầm hương 108 hạt
  • Vòng trầm hương bọc vàng
  • Vòng tay trầm hương nữ
  • Nhang trầm hương
  • Trầm Hương
  • Phong Thủy
  • Phật Giáo
  • Đời sống
  • Ngày lễ & Quà tặng

© 2023 Hành trình Trầm hương

No Result
View All Result
  • Trầm Hương
    • Chia sẻ về Vòng trầm hương
    • Mẹo hay về trầm hương
    • Kiến thức chung về trầm hương
    • Mỹ nghệ trầm hương
    • Kinh nghiệm mua trầm
    • Nơi mua Nụ trầm hương
  • Vòng trầm hương
    • Vòng tay trầm hương nữ
    • Vòng tay trầm hương nam
    • Vòng trầm hương 108 hạt
    • Vòng trầm hương bọc vàng
  • Nhang trầm hương
    • Nhang vòng trầm hương
    • Nụ trầm hương
    • Trầm hương đốt
    • Bột trầm hương
    • Tinh dầu trầm hương
    • Thác khói trầm hương
  • Phong Thủy
    • Vật Phẩm Phong Thủy
    • Ngũ hành
      • Mệnh Kim
      • Mệnh Mộc
      • Mệnh Thủy
      • Mệnh Hỏa
      • Mệnh Thổ
    • Tử Vi – Xem vận mình cuộc đời trọn vẹn
    • Điềm báo
    • Xem Phong Thủy
    • Ý Nghĩa Phong Thủy
    • Xem Cung Mệnh
    • Bảng cung mệnh
  • Phật Giáo
    • Chùa Việt Nam
    • Văn hóa phật giáo
    • Loài hoa phật giáo
    • Phật pháp
  • Đời sống
    • Lịch sử & Truyền thuyết
    • Nghệ thuật sống
    • Đời sống Xã hội
    • Tín ngưỡng
  • Đá quý
  • Ngày lễ & Quà tặng
    • Ngày Lễ
    • Quà tặng Ý nghĩa
  • Liên hệ

© 2023 Hành trình Trầm hương

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In